Việt Sử Lược
I. CÁC BỘ SÁCH VIỆT SỬ
Các tài liệu dưới đây được viết với thể loại “PDF”, qúy vị cần Acrobat Reader để đọc.
AN NAM CHÍ LƯỢC
Việt sử do Lê Tắc soạn thảo vào khoảng thế kỷ 14, Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam thuộc Viện Đại Học Huế dịch sang chữ Quốc Ngữ vào năm 1960. Soft copy bởi Lê Bắc, Công Đệ và Doãn Vượng năm 2000.
BÌNH ĐỊNH AN NAM CHIẾN ĐỒ
Nguyễn Duy Chính
ĐẠI VIỆT THÔNG SỬ
Việt sử do Lê Quý Đôn soạn thảo vào năm 1759. Lê Mạnh Liêu dịch sang chữ Quốc Ngữ vào năm 1973. Soft copy bởi Lê Bắc, Công Đệ năm 2001.
ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ
Việt sử do nhiều sử gia nhà Trần và nhà Lê soạn thảo ra. Năm 1993, nhà XBKHXH ấn hành bản chữ Quốc Ngữ, dịch từ bản in năm Chính Hòa thứ 18 (1697). Soft copy bởi Lê Bắc, Công Đệ, Ngọc Thủy, Tuyết Mai, Hồng Ty và Nguyễn Quang Trung.
ĐẠI VIỆT SỬ LƯỢC
Việt sử do một tác giả khuyết danh soạn thảo vào khoảng thế kỷ 14. Nguyễn Gia Tường dịch sang chữ Quốc Ngữ vào năm 1972. Soft copy bởi Lê Bắc, Công Đệ năm 2001.
KHÂM ĐỊNH VIỆT SỬ THÔNG GIÁM CƯƠNG MỤC
Việt sử do Quốc Sử Quán Triều Nguyễn soạn thảo khoảng năm 1856-1881. Viện Sử học dịch sang chữ Quốc Ngữ vào năm 1960. Soft copy bởi Lê Bắc, Công Đệ, Ngọc Thủy, Tuyết Mai, Thanh Quyên năm 2001.
QUÂN THANH VÀO THĂNG LONG
Nguyễn Duy Chính
QUỐC TRIỀU CHÁNH BIÊN TOÁT YẾU
Việt sử do Quốc Sử Quán Triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng đầu thế kỷ 20. Nhóm Nghiên Cứu Sử Địa dịch sang chữ Quốc Ngữ vào năm 1972. Soft copy bởi Lê Bắc, Doãn Vượng, Công Đệ năm 2001
VIỆT NAM SỬ LƯỢC
Việt sử do học giả Trần Trọng Kim soạn thảo vào năm 1919. Trung tâm học liệu in lần thứ nhất vào năm 1971. Soft copy bởi nhóm Sách Việt năm 1994.
VIỆT SỬ TOÀN THƯ
Việt sử do sử gia Phạm Văn Sơn soạn thảo vào năm 1960. Soft copy bởi hội chuyên gia Việt Nam năm 1996.
VIỆT SỬ TIÊU ÁN
Việt sử do Ngô Thời Sỹ biên soạn năm 1775. Hội Việt Nam Nghiên Cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu dịch năm 1960. Soft copy bởi Công Đệ, Doãn Vượng, Lê Bắc năm 2001.
LỜI TỰA LAM SƠN THỰC LỤC
Lê Văn Đặng chuyển ngữ.
LAM SƠN THỰC LỤC
Việt sử do Nguyễn Trãi soạn thảo, Lê Lợi đề tựa vào thế kỷ 15. Mạc Bảo Thần dịch sang chữ Quốc Ngữ vào năm 1944. Soft copy bởi Công Đệ, Doãn Vượng, Lê Bắc năm 2001.
@Viện Việt Học (Institute of Vietnamese Studies)
II. CON NGƯỜI
Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
Song Thuận
Nguyễn Trãi Anh hùng Dân tộc
Trúc Khê Ngô Văn Triện (nguồn: viendu.com)
Phan Đình Phùng – Nhà Lãnh Đạo 10 Năm Kháng Chiến (1886-1895) ở Nghệ Tĩnh
Trúc Khê Ngô Văn Triện (nguồn: viendu.com)
Giấc Mơ Đại Việt
GS/TS Trần Văn Hiển, CPA, ĐH Houston-Clear Lake, Texas, Hoa Kỳ
III. ĐỊA LÝ
Từ Cửa Nam-Quan Đến Ải Chi-Lăng, Châu Ôn và Núi Phân-Mao
Vũ Hữu San
Vịnh Bắc-Việt, Nhiều Huyền-Thoại
Vũ Hữu San (Chương I)
Vịnh Bắc-Việt, Nơi Khai-Nguyên Hàng-Hải
Vũ Hữu San (Chương IV)
Bản-Đồ Phân Chia Vịnh Bắc-Việt
Vũ Hữu San
Biển Đông Cách Gọi
Wikipedia
Chủ-quyền Việt-Nam trên Biển Đông & Họa-đồ Hải-phận
Vũ Hữu San
Bản Hiệp Ước Biên Giới Trên Đất Liền
Vũ Hữu San
Phân-định lãnh-hải Việt-Nam và Trung-Hoa trong Vịnh Bắc-Việt
Vũ Hữu San
Hải-giới Ðông Bắc Nước ta
Vũ Hữu San
Vịnh Bắc Việt và Việc Phân Định Lãnh Hải
Đinh Thái Sơn; Trần Việt Bắc
Tìm thấy sắc chỉ cổ về Hoàng Sa
Nguồn: BBC
IV. NGUỒN GỐC
Bản Thông Điệp 12.000 năm của Tổ tiên người Việt
Hà Văn Thùy
Cổ sử và công cuộc mở mang bờ cõi Việt Nam – phản biện nhà Việt Nam học người Hàn Quốc
Trần Thị Hồng Sương
Bách Việt trong lòng Đại Việt
Nguyễn Xuân Phước
Việt (chữ Việt bộ Mễ và bộ Tẩu)
Lê Văn Ẩn
Con Nghê – Linh vật thuần Việt
Bùi Ngọc Tuấn
Việt Nam, Trung Tâm Nông Nghiệp Lúa Nước và Công Nghiệp Đá, Xưa Nhất Thế Giới
Tiến sĩ Nguyển Thị Thanh
Ngoc Lu Bronze Drum
Trần Gia Phụng